Hệ sinh thái số IELP
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Hệ sinh thái số IELP

Học lập trình với Hệ sinh thái số IELP
 
Trang ChínhTrang Chính  CalendarCalendar  Latest imagesLatest images  Trợ giúpTrợ giúp  Tìm kiếmTìm kiếm  Thành viênThành viên  NhómNhóm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Keywords
hình tổng Thành phương đặng sinh tích 2022 nhật thưởng BANG Hoàng HOAI điểm Nhàn giác Phần Phạm sach Trần Minh chứa wavio được pháp nguyễn
Latest topics
» Buổi học số 1. Cấu trúc tuần tự trong C++ (Bài 1 -> Bài 15)
nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  EmptyThu Apr 25, 2024 10:49 am by quanle1120

» Chấm bài trực tuyến với Jusolan.ddns.net
nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  EmptyWed Apr 24, 2024 9:15 pm by Admin

» Bài kiểm tra giữa Học kỳ II
nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  EmptyWed Apr 05, 2023 8:00 am by Nguyễn Đức Mạnh

» Bài giữa kì 2
nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  EmptyMon Apr 03, 2023 8:34 am by Khách viếng thăm

» Bài giữa kì tin Lê Đức Anh
nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  EmptySun Apr 02, 2023 8:33 pm by Tendalda06

» Nghiêm Tuấn Tú
nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  EmptySat Apr 01, 2023 9:03 am by Nghiêm Tuấn Tú

» Nguyễn Trần Ý Nhi
nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  EmptySat Apr 01, 2023 8:23 am by Nguyễn Trần Ý Nhi

» Nguyễn Kim Anh
nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  EmptySat Apr 01, 2023 12:05 am by Khách viếng thăm

» Trần Thanh Trà
nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  EmptyFri Mar 31, 2023 11:10 pm by Trần Thanh Trà

May 2024
MonTueWedThuFriSatSun
  12345
6789101112
13141516171819
20212223242526
2728293031  
CalendarCalendar
Top posting users this week
No user

Gửi bài mới   Trả lời chủ đề này
 

 Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12

Go down 
Tác giảThông điệp
Nguyễn Trà Giang




Tổng số bài gửi : 12
Join date : 10/10/2022

nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  Empty
Bài gửiTiêu đề: Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12    nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  EmptyThu Oct 13, 2022 9:41 am

N = int(input())
S = (N*(N+1))/2
print(S)
Về Đầu Trang Go down
Nguyễn Trà Giang




Tổng số bài gửi : 12
Join date : 10/10/2022

nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12    nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  EmptyMon Oct 17, 2022 8:45 am

bài 6

N = int(input())
S = (N*(N+1)*(2*N+1))/6
print(S)

bài 7

N = int(input())
S = N*N
print(S)

bài 8

N = int(input())
S = ((N*(N+1))/2)**2
print(S)

bài 9

N = int(input())
S = (N**2*(N+1)**2*(2*N*N+2*N-1))/2
print(S)

bài 10

N = int(input())
S = (N*(N+1)*(N+2))/3
print(S)
Về Đầu Trang Go down
Nguyễn Trà Giang




Tổng số bài gửi : 12
Join date : 10/10/2022

nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12    nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  EmptyMon Oct 17, 2022 8:47 am

bài 11

N = int(input())
S = N/(N+1)
print(S)

bài 12

N = int(input())
S = (N*(N+3))/(4*(N+1)*(N+2))
print("{:.3}".format(S))

bài 13

N = int(input())
S = (N*(N+2))/(N+1)**2
print("{:.3}".format(S))

bài 14

N = int(input())
P = int(input())
S = (P**(N+1)-1)/(P-1)
print(S)

bài 15

N = int(input())
P = int(input())
S = (N+1)*P**(N+1)/(P-1)-(P**(N+1)-1)/(P-1)**2
print(S)

bài 16

N = int(input())
if N%2==0:
  print("N la so chan")
else:
print("N la so le")

bài 17

N = int(input())
if N%3==0 and N%5!=0:
 print("True")
else:
print("False")

bài 18

a = int(input())
b = int(input())
res = a
if res<b:
res = b
print(res)

bài 20

a = int(input())
b = int(input())
c = int(input())
m = a+b
n = b+c
p = a+c
res = m
if res<n:
res = n
if res<p:
res = p
print(res)

bài 24
-Xác định bài toán:
Input: kiểm tra a,b,c có là bà cạnh của một tam giác
Output: nếu có đưa ra diện tích tam giác, ngược lại ghi "NONE"

from math import sqrt
a = int(input ())
b = int(input ())
c = int (input())
if (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a):
p=(a+b+c)/2
s=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c))
print("{:.3}".format(s))
else:
print ("NONE")

-Test: a=2, b=3, c=4
- Kết quả: s= 2,9


Được sửa bởi Nguyễn Trà Giang ngày Mon Nov 14, 2022 8:38 am; sửa lần 1.
Về Đầu Trang Go down
Nguyễn Trà Giang




Tổng số bài gửi : 12
Join date : 10/10/2022

nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12    nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  EmptyMon Oct 17, 2022 8:47 am

bài 19

a = int(input())
b = int(input())
c = int(input())
res = a
if res>b:
res=b
if res>c:
res=c
print(res)
Về Đầu Trang Go down
Nguyễn Trà Giang




Tổng số bài gửi : 12
Join date : 10/10/2022

nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12    nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  EmptyMon Nov 14, 2022 9:07 am

Bài 1:
-Đề bài: Tính S, P
-Thuật toán: S=(a^2+b^2)/(c+d)
                      P=(a^3+b)/((c+d)+1/(a-b))
a = int (input())
b = int (input())
c = int (input())
d = int (input())
S = (a**2 + b**2)/ (c + d)
P = (a**3 + b)/ (c/d + 1/(a - b))
print ("{:.3}".format (S))
print ("{:.3}".format (P))
-Test: a=1, b=2, c=3, d=4
           S=0,714, P= -12

Bài 2:
a = int(input ())
b = int(input ())
c = int(input ())
if a**2+b**2==c**2 or a**2+c**2==b**2 or b**2+c**2==a**2:
  print ("Đây là tam giác vuông")
else:
  print ("Không phải tam giác vuông")
-Test: a=1, b=2, c=3
          Không phải tam giác vuông
Về Đầu Trang Go down
Nguyễn Trà Giang




Tổng số bài gửi : 12
Join date : 10/10/2022

nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12    nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  EmptyMon Nov 28, 2022 8:50 am

Bài 19: Xác định bài toán:
+/ Input: cho a, b, c
+/ Output: Xác định giá trị nhỏ nhất của a, b, c
Thuật toán:
Coi số đầu tiên là giá trị nhỏ nhất tới thời điểm hiện tại, tức là rmin = a. Sau đó, đem so sánh giá trị rmin với các giá trị còn lại. Giá trị nào nhỏ hơn rmin thì cập nhật lại rmin bằng giá trị đó.
Chương trình:
a = int(input())
b = int(input())
c = int(input())
rmin = a
if rmin > b:
rmin = b
if rmin > c:
rmin = c
print(rmin)
Thử: a=1, b=2, c=3
rmin= 1

Bài 27: Xác định bài toán:
+/ Input: Cho N là số tự nhiên 3 chữ số
+/ Output: Tìm hoán vị chữ số có giá trị lớn nhất của N. ( Ví dụ : Với N là 213 thì ta có các hoán vị là 123, 231, 312, 321, 132 và 321 là hoán vị có giá trị lớn nhất)
Thuật toán:
Tách các chữ số của N lưu vào a, b, c:
+/ Nếu a < b thì hoán đổi vị trí của a và b
+/ Nếu b < c thì hoán đổi vị trí của b và c
Thực hiện xong 2 lần hoán đổi này, giá trị thu được có thể chưa lớn nhất nên ta cần thực hiện so sánh thêm 1 lần nữa:
+/ Nếu a < b thì hoán đổi vị trí của a và b
+/ Nếu b < c thì hoán đổi vị trí của b và c
Chương trình:
N = int(input())
a = N//100
b = (N//10)%10
c = N%10
if a<b:
a,b=b,a
if b<c:
b,c=c,b
if a<b:
a,b=b,a
if b<c:
a,c=c,b
N = a*100 + b*10 + c
print(N)
Thử: a=1, b=2, c=3
N= 100
Về Đầu Trang Go down
Nguyễn Trà Giang




Tổng số bài gửi : 12
Join date : 10/10/2022

nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12    nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  EmptyThu Jan 05, 2023 7:11 pm

BÀI 25: Cho điểm M(x1,y1) và đường tròn tâm I(x2,y2) bán kính R. Hãy cho biết điểm M nằm trong hay trên hay ngoài đường tròn.

Thuật toán: Ta tính khoảng cách
- Nếu IM>R thì điểm M nằm ngoài đường tròn
- Nếu IM=R thì điểm M nằm trên đường tròn
- Nếu IM<R thì điểm M nằm ngoài đường tròn

Code:
from math import sqrt
x1=int(input())
y1=int(input())
x2=int(input())
y2=int(input())
r=int(input())
d=sqrt((x2-x1)**2+(y2-y1)**2)
if d<r:
   print("M nam trong duong tron")
if d==r:
   print("M nam tren duong tron")
if d>r:
   print("M nam ngoai duong tron")

Thử:
2
3
4
5
6
Output: M nam trong duong tron


Bài 18 (chương 2: Cấu trúc rẽ nhánh - SGK/22)
- Đề bài: Cho a và b. Tìm giá trị lớn nhất của a và b

- Xác định bài toán:
Input: nhập a, b
Output: in ra giá trị lớn nhất

- Thuật toán: Coi số đầu tiên là giá trị lớn nhất tới thời điểm hiện tại tức là: rmax = a.
So sánh rmax với các giá trị còn lại.
Giá trị nào lớn hơn rmax thì cập nhật lại rmax bằng giá trị đó

- Chương trình:
a = int (input())
b = int (input())
rmax = a
if rmax<b:
rmax = b
print(rmax)

- Thử:
12
15

- Kết quả: 15


Bài 26: Tam giác (SGK/33)
- Xác định bài toán:
+/ Input: toạ độ các điểm A, B, C. Kiểm tra A, B, C có phải là ba đỉnh của tam giác
+/ Output:
Nếu A, B, C là ba đỉnh của tam giác thì tính diện tích tam giác ABC
Nếu A, B, C không là ba đỉnh của tam giác thì ghi ra “NONE”

- Thuật toán:
Tính độ dài AB, BC, AC theo công thức
dAB = sqrt ((xB-xA)**2+(yB-yA)**2)
dBC = sqrt ((xC-xB)**2+(yC-yB)**2)
dCA = sqrt ((xA-xC)**2+(yA-yC)**2)
Tổ chức chương trình dưới dạng hàm để tính độ dài đoạn thẳng
dAB, dBC, dCA là ba cạnh của tam giác khi tổng hai cạnh lớn hơn cạnh còn lại

- Chương trình:
from math import sqrt
from math import pow
def distance_points(mx, my, nx, ny):
return sqrt(pow(nx - mx, 2) + pow(ny - my, 2))
ax = int(input())
ay = int(input())
bx = int(input())
by = int(input())
cx = int(input())
cy = int(input())
ab = distance_points(ax, ay, bx, by)
bc = distance_points(bx, by, cx, cy)
ca = distance_points(cx, cy, ax, ay)
if (ab + bc > ca) and (bc + ca > ab) and (ca + ab > bc):
p = (ab + bc + ca) / 2.0
s = sqrt(p * (p - ab) * (p - bc) * (p-ca))
print("Ket qua: {:.3f}".format(s))
else:
print("a,b,c khong la ba canh cua tam giac")

- Thử:
1
2
3
4
3
1

- Kết quả: 3000


Bài 20:
Thuật toán: Ta có cách chọn (a,b), (a,c) và (b,c) Ta đặt, m = a + b;n=a+C;p=b+c Bài toán quy về bài tìm giá trị lớn nhất của m, n và p.

Số đầu tiên là giá trị lớn nhất tới thời điểm hiện tại tức là: rmax = m. Sau đó, ta mang giá trị (max đi so sánh với các giá trị còn lại. Giá trị nào lớn hơn (max thi cập

nhật lại rmax bằng giá trị đó:

If (rmax <n) rmax = n

if (rmax <p) rmax = p

a=int(input())
b=int(input())
c=int(input())
m= a + b
n= b + c
p= a + c
rmax=m
if rmax<n:
rmax=n
if rmax<p:
rmax=p
print(rmax)

Thử
a=9
b=7
c=8
Kết quả:17


Bài 28:
- Xác định bài toán:
input: nhập số nguyên dương N có 3 chữ số
output: tìm chữ số lớn nhất trong N
- Thuật toán:
Ta thực hiện tách các chữ số của N lưu vào a, b, c bằng phép toán chia nguyên và chia dư:
a = N / 100
b = (N / 10) % 10
c = N % 10
Bài toán quy về tìm giá trị lớn nhất của a, b và c (ta đã giải được).

- Chương trình:
n= int(input())
a= n//100
b= (n//10)%10
c= n%10
res=a
if res<b:
res=b
if res<c:
res=c
print(res)

- Thử: 762
- Kết quả: 7


Bài 29:
Xác định bài toán:
+/ Input: Cho N là số tự nhiên 3 chữ số
+/ Output: Tìm hoán vị chữ số có giá trị lớn nhất của N. ( Ví dụ : Với N là 213 thì ta có các hoán vị là 123, 231, 312, 321, 132 và 321 là hoán vị có giá trị lớn nhất)
Thuật toán:
Tách các chữ số của N lưu vào a, b, c:
+/ Nếu a < b thì hoán đổi vị trí của a và b
+/ Nếu b < c thì hoán đổi vị trí của b và c
Thực hiện xong 2 lần hoán đổi này, giá trị thu được có thể chưa lớn nhất nên ta cần thực hiện so sánh thêm 1 lần nữa:
+/ Nếu a < b thì hoán đổi vị trí của a và b
+/ Nếu b < c thì hoán đổi vị trí của b và c
Chương trình:

N = int(input())
a = N//100
b = (N//10)%10
c = N%10
if a<b:
a,b=b,a
if b<c:
b,c=c,b
if a<b:
a,b=b,a
if b<c:
a,c=c,b
N = a*100 + b*10 + c
print(N)

_ Thử:
259

_ Kết quả:
952


Bài 30:
- Đề bài:
Cho N là số nguyên dương có ba chữ số . Người ta thực hiện xóa đi một chữ số của N và giữ nguyên thứ tự các chữ còn lại. Với N = 123, thực hiện xóa số như trên ta thu được các số 12, 23, 13 và số 12 là giá trị nhỏ nhất thu được.
Cho N. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất thu được theo cách xóa trên.
- Thuật toán:
Ta thực hiện tách các chữ số của N lưu vào a, b và c
Với các chữ số thu được ta có thể ghép thành số có hai chữ số theo thứ tự ban đầu là: ab, ac và bc
Bài toán qui về tìm giá trị lớn nhất của 3 số nguyên dương.
- Chương trình:
n=int(input())
a=n//100
b=(n//10)%10
c=n%10
v1=a*10+b
v2=b*10+c
v3=a*10+c
rmin=v1
if rmin>v2:
rmin=v2
if rmin>v3:
rmin=v3
print(rmin)
- Thử:
66
- Kết quả:
6


Bài 22: Giải phương trình bậc nhất
- Đề bài: Cho a và b. Giải và biện luận phương trình ax+b=0.
Nếu phương trình có Vô số nghiệm thì ghi ra “MULTIPLE”
Nếu phương trình Vô nghiệm thì ghi ra “NONE”
Nếu phương trình có nghiệm thì ghi x ra. Kết quả lấy chính xác 3 chữ số thập phân.
- Thuật toán:
Nếu a=0 thì
Nếu b=0 thì thông báo “MULTIPLE”
ngược lại nếu b!=0 thì thông báo “NONE”;
Ngược lại,
Tính x= -b/a; Sau đó, đưa giá trị của x ra. Lưu ý, x phải là liểu số thực và viết ra có quy cách bằng câu lệnh print(“%0.3f”,x);
- Chương trình:
a=int(input())
b=int(input())
if a==0:
if b==0:
print("MULTIPLE")
else:
print("NONE")
else:
x= -b/a
print("x={:.3f}".format(x))
- Thử:
747 857
- Kết quả:
-1.147


Bài 23:
- Xác định bài toán:
input: Các số thực a, b, c (a≠0).
output: Các số thực x thoả mãn ax2 + bx + c = 0.
- Thuật toán:
Ta tính biệt số delta: d = b* b –(4*a*c)
Sau đó thực hiện xét dấu của d:
- Nếu d < 0 thì thông báo “NONE”
Ngược lại,
Nếu d=0 thì
X12= -b/2a
Đưa x12 ra
- Ngược lại thì,
Tính x1= (-b+căn d)/(2*a); x2=(-b-căn d)/(2*a)
Đưa x1 và x2 ra
Code:
from math import sqrt
a = int(input())
b = int(input())
c = int(input())
d = (b**2)-(4*a*c)
if d<0:
print("NONE")
elif d==0:
print("x1=x2={:.2}".format(-1.0*b/(2.0*a)))
else:
x1=(-1.0*b+sqrt(d))/(2*a)
x2=(-1.0*b/a) - x1
print("x1={:.2}".format(x1))
print("x2={:.2}".format(x2))

Thử:
7
5
6
Kết quả
NONE


Bài 31:
- Xác định bài toán:
Input: nhập a, b, c, d, m nguyên dương
Output: phương trình vô số nghiệm thì in ra “MULTIPLE”,
vô nghiệm thì in ra “NONE”, có nghiệm thì in ra dạng x=p/q

Thuật toán:
+/ Ta biến đổi phương trình trên về dạng phương trình bậc nhất một ẩn p.x + q = 0
Với p = a - e*c; q = b - e*d; và x ≠ -d/c
+/ Nếu p = 0 thì
+ Nếu q = 0 thì thông báo “ Muptiple”
+ Ngược lại, thông báo “None”
+/ Ngược lại,
+ Tính x = -q/p
+ Nếu x ≠ -d/c thì cout << -q <<”/” << p;

Code:
a = int(input())
b = int(input())
c = int(input())
d = int(input())
m = int(input())
p = a - m * c
q = b - m * d
if p == 0 and q == 0:
print("Multiple")
elif p == 0 and q != 0:
print("None")
else:
x = -(q/p)
if x != -(d/c):
print (-q,"/",p)
else: print("None")

Thử:
7
5
6
9
2
8
1
Kết quả:13/-5


Bài 39:
_ Xác định bài toán:
Input: cho n nguyên dương
Output: các ước nguyên dương của n

_ Thuật toán:
Cho i là số chạy từ 1 đến n/2. Do ước của n nằm trong khoảng trên nên t lấy n chia cho i. Số n chia hết cho i là ước

_ Code:
n=int(input())
for i in range(1,int(n//2)+1):
if n%i==0:
print(i)
print(n)

_ Thử:
10
_ Kết quả:
1
2
5
10


Bài 46:
_ Xác định bài toán:
input: cho số nguyên dương N
output: nếu N là số nguyên tố ghi "True", ngược lại ghi "False"

_ Thuật toán:
Xét n<2 thì in False
Ngược lại n>2 thì xét giá trị i từ 2 đến căn bậc 2 của n, nếu n chia hết cho i thì in False rồi dừng lặp, ngược lại in True

_ Code:
from math import sqrt
n=int(input())
if n<2:
print(False)
else:
for i in range(2,int(sqrt(n))+1):
if n%i == 0:
print(False)
break
else:
print(True)
_Thử:4
_ Kết quả:
False


Bài 37
- Xác định bài toán:
Input: Nhập n nguyên dương
Output; Các số nhỏ hơn hoặc bằng n chia hết cho 2 và không chia hết cho 3
- Thuật toán:
Duyệt giá trị i từ 1 đến n
Nếu (i chia hết cho 2) và (i không chia hết cho 3) thì
Viết i ra màn hình.
- Chương trình:
n = int(input())
for i in range (1, n+1):
if(i % 2== 0) and (i % 3!= 0):
print(i)
- Thử:
22
- Kết quả:
2
4
8
10
14
16
20
22


Bài 47:
- Xác định bài toán:
Cho số nguyên dương a và b (a<=b)
Liệt kê số nguyên tố đoạn [a;b]
- Thuật toán:
Xét n trong khoảng a đến b, với n>1 thì xét i trong khoảng 2 đến căn bậc hai của n nếu n chia hết cho i thì dừng lặp, ngược lại in n
- Chương trình:
from math import sqrt
a=int(input())
b=int(input())
for n in range(a,b+1):
if n > 1:
for i in range(2,int(sqrt(n))+1):
if n % i == 0:
break
else:
print(n, end=" ")
- Thử:
2
9
- Kết quả:
2 3 5 7
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content





nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12    nguyễn - Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12  Empty

Về Đầu Trang Go down
 
Nguyễn Trà Giang bài 5 trang 12
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Nguyễn Trà Giang bài 2 trang 8
» Nguyễn Trà Giang bài 3 trang 9
» Nguyễn Trà Giang bài 4 trang 9
» Nguyễn Trà Giang bài 1 trang 8
» Nguyễn Ngọc Hà Giang

Permissions in this forum:Bạn được quyền trả lời bài viết
Hệ sinh thái số IELP :: Thực nghiệm Dự án IELP - Theo Lớp :: TN1A-
Gửi bài mới   Trả lời chủ đề nàyChuyển đến